Hệ thống

HỆ THỐNG CƠ THỂ

  1. Hệ tuần hoàn: bơm và dẫn truyền máu đi lại giữa cơ thể (vòng tuần hoàn lớn) và phổi (vòng tuần hoàn nhỏ), hệ tuần hoàn gồm tim, máu và các mạch máu.

  2. Hệ vỏ bọc: da, tóc, mỡ, và Móng (động vật).

  3. Hệ xương khớp: nâng đỡ và bảo vệ kết cấu cơ thể người, hệ xương gồm các xương, sụn, dây chằnggân.

  4. Hệ sinh dục: gồm các cơ quan sinh dục, như là buồng trứng, vòi tử cung, tử cung, âm đạo, tuyến vú, tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinhtuyến tiền liệt

  5. Hệ tiêu hoá: tiêu hoá và xử lý thức ăn với các cơ quan: các tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tuỵ, ruột, trực trànghậu môn.

  6. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quangniệu đạo tham gia vào việc cân bằng chất lỏng trong cơ thể, cân bằng điện giải và bài tiết nước tiểu.

  7. Hệ hô hấp: gồm các cơ quan dùng để thởhầu, thanh quản, phế quản, phổi, khí quản và cơ hoành.

  8. Hệ nội tiết: liên lạc thông tin bên trong cơ thể bằng các nội tiết tố tạo ra bởi các tuyến nội tiết, gồm các cơ quan như là vùng hạ đồi, tuyến yên, thể tùng hay tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận,...

  9. Hệ bạch huyết: là các cấu trúc tham gia vận chuyển bạch huyết giữa các mạch máu; hệ bạch huyết gồm bạch huyết và các hạch bạch huyết, mạch bạch huyết.

  10. Hệ cơ: cho phép cơ thể tác động đến môi trường xung quanh, vận động hay giữ nguyên tư thế và sinh ra nhiệt. Chỉ bao gồm các cơ xương, không tính cơ trơn hay cơ tim.

  11. Hệ thần kinh: thu thập, vận chuyển và xử lý thông tin, gồm có não bộ, tuỷ sốnghệ thần kinh ngoại biên.

HỆ THỐNG VÔ HÌNH TRONG CƠ THỂ CẦN LƯU Ý

  1. Đường ống dẫn năng lượng thông tin

  2. Bộ phận lọc trong các đường ống

  3. Các bộ phận kết nối

  4. Tiếng lòng

  5. Đáy giếng, lòng giếng, thành giếng khu rừng

  6. Hạt vật chất

  7. Con mắt thứ ba

  8. Hệ thống tuyến tùng

  9. Hệ thống luân xa

  10. Hệ thống huyệt đạo

  11. Dây dẫn